Phân tích nhân tố khám phá EFA trên phần mềm SPSS
Phân tích nhân tố khám phá EFA- Exploratory Factor Analysis Đây là một kỹ thuật riêng trong họ kỹ thuật phần tích nhân tố Factor Analysis khá phổ biến được sử dụng trong các bài nghiên cứu. Mục đích của nó là cho ta gợi ý về cách rút gọn n biến quan sát liên […]
Dịch vụ hỗ trợ xử lý dữ liệu trên SPSS, AMOS, SMART PLS
Xin chào các bạn! Nếu các bạn đang đọc những dòng này thì rất có thể các bạn đang cần 1 sự hỗ trợ khi xử lý dữ liệu với các phần mềm thống kê nêu trên. Nếu thực sự cần thiết các bạn có thể liên hệ để được tư vấn và hỗ trợ. […]
Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha trên SPSS
Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Đây là một kỹ thuật khá phổ biến được sử dụng trong các bài nghiên cứu ở Việt Nam có sử dụng phần mềm SPSS. Ý tưởng của nó là kiểm tra tính nhất quán của các biến quan sát cùng phản […]
Đọc thêm: Kiểm định Levene về sự đồng nhất của phương sai
Giới thiệu Levene’s Test là kiểm đinh về sự băng nhau về phương sai giữa các nhóm. Kiểm định này được tích hợp làm kiểm định về sự đồng nhất phương sai trong các bài kiểm tra t test hay one way anova trên SPSS. Tất nhiên để kiểm định vấn đề này thì còn […]
Các thao tác cơ bản với mô hình trên Smart PLS
Phần minh hoạ sử dụng bộ dữ liệu có sẵn khi các bạn cài phần mềm. Ở đây chúng mình biên soạn lại thành các ví dụ đơn giản dễ hiểu (không minh hoạ trên mô hình phức tạp) Vẽ mô hình mới Sau đó nhớ đặt tên cho nó nhé Vẽ biến tiềm ẩn […]
Các thao tác cơ bản với dữ liệu trên Smart PLS
Bài viết tiếp tục hướng dẫn các bạn thao tác cơ bản với dữ liệu trong Smart PLS Định dạng Phần mềm nhận định dạng file dữ liệu duy nhất dạng csv. Vậy để có thể đưa dữ liệu vào phần mềm ta bắt buộc phải chuyển đổi định dạng dữ liệu sang dạng file […]
Các thao tác cơ bản với Project trên Smart PLS
Bài viết này chúng mình sẽ hướng dẫn các bạn 1 số thao tác cơ bản với Project trên SMART PLS Tạo một dự án mới (New Project) Khi bắt đầu làm việc với Smart PLS bạn cần tạo 1 dự án mới. Đây sẽ là nơi lưu trữ các file của bạn như mô […]
Hãy cẩn trọng khi thực hiện phân cụm!
Nhân dịp trao đổi với 1 số bạn về vấn đề phân cụm, mình có một vi dụ nhỏ viết thành 1 bài viết để truyền tải tới các bạn 2 thông điệp +(1) là Hãy cẩn trọng khi thực hiện phân cụm. Hãy chỉ nên xem đó là mộ công cụ tham khảo cho […]
Đọc thêm: Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Test)
Chỉ số KMO Chỉ số (hệ số) KMO là thước đo mức độ thích hợp của việc lấy mẫu (Measure of Sampling Adequacy- MSA), cả về tổng thể và đối với từng biến (Kaiser 1970; Cerny và Kaiser 1977; Dziuban & Shirkey, 1974). Thống kê là thước đo tỷ lệ phương sai giữa các biến […]
One-way ANOVA: Lý thuyết và thực hành với SPSS
Thủ tục phân tích phương sai 1 chiều One-way ANOVA có khá nhiều ứng dụng. Loạt bài viết dưới đây cung cấp cho các bạn một số vấn đề về lý thuyết cũng như ứng dụng và thực hành nó trên SPSS. Các bạn nhớ ghé lại thường xuyên vì các chủ đề sẽ được […]