Thực hành tính hiệp phương sai và hệ số tương quan Pearson trong SPSS
Sau đây là cách tính hiệp phương sai và hệ số tương quan Pearson dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS Bước 1: Analyze-> Correlate -> Bivariate Bước 2: Đưa các biến cần tính hệ số tương quan vào Ở đây mặc định phần mềm đã để chế độ tính hệ số tương quan […]
Tương quan tuyến tính và hệ số tương quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson, được ký hiệu là r là một chỉ số thống kê đo lường mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai biến định lượng (phụ thuộc nhau theo dạng hàm bậc nhất). Theo định nghĩa, hệ số tương quan r giữa 2 biến x, […]
Tỷ số tương quan
Tỷ số tương quan η là chỉ tiêu đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan phi tuyến, được tính theo công thức sau: Tính chất: Tỷ số tương quan nằm trong khoảng [0,1]. η = 0: Không có mối liên hệ tương quan phi tuyến. η = 1: Mối liên […]
Thực hành tính hiệp phương sai và hệ số tương quan
còn nữa … Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân quyền đọc tương ứng. Nếu chưa có tài khoản hãy nhấn ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP nếu bạn đã có tài khoản. Username or Email Address Mật khẩu Remember Me Đăng ký […]
Hệ số tương quan (Correlation)
Có thể bỏ qua Sau Hiệp phương sai ta sẽ đến với một khái niệm vô cùng quen thuộc Correlation là gì? Để thể hiện mối quan hệ giữa 2 biến là “mạnh” hay “yếu”, chúng ta sử dụng correlation thay cho covariance. Định nghĩa : Correlation coefficient của hai biến X và Y được tính […]
Hiệp phương sai (Covariance)
Có thể bỏ qua Hiệp phương sai là gì? Hiệp phương sai (Covariance) thể hiện mối quan hệ giữa hai biến với nhau, có thể là đồng biến (positive covariance) hoặc nghịch biến (negative covariance). Định nghĩa : Cho 2 biến ngẫu nhiên X, Y với kì vọng μ_X và μ_Y covariance của X, Y được […]
Tổng kết về phân tích EFA
Hi vọng qua loạt bài viết vừa qua các bạn có thể nắm vững và chủ động thực hiện phân tích EFA. Dù có thể trình bày khác nhau nhưng với 1 bài chạy EFA các bạn cố gắng thể hiện được các tiêu chí sau (có thể không đúng thứ tự kết quả trên […]
Phân tích Cronbach’s Alpha trước hay EFA trước?
Đây là một câu hỏi cũng khá lâu đời. Có thể các bạn cũng đã tìm hiểu trước và mình xin nêu quan điểm của cá nhân mình, đó là bạn cần kết hợp linh hoạt 2 kỹ thuật này. Trình bày vào bài là một chuyện nhưng thực hành lại là 1 vấn đề […]
Phân tích EFA trong bài có phân tích CFA và SEM
Với các bài đã qua chúng ta sử dụng phép trích Principal Component (PCA) và phép xoay Varimax thì sau đây chúng ta sẽ dùng phép trích Pricipal Axis Factoring (PAF) và phép xoay Promax. So sánh PCA và PAF PCA như đã nói rất ký trong 1 bài viết, đay là phép trích trên […]
Tính biến đại diện sau khi phân tích EFA (Hướng dẫn tính biến đại diện trên SPSS)
Bản thân EFA là một phân tích độc lập, tức là nhiều khi bạn làm xong thì cũng xong bài rồi. Ví dụ nhiệm vụ của bạn là tìm ra 1 bộ thang đo nào đó, sau đó chờ kết hợp với những người khác để tạo ra 1 bộ thang đo lớn hơn hoặc […]