Phân tích biến điều tiết liên tục trên SmartPLS

This entry is part 18 of 24 in the series SMART PLS

Cập nhật: 14/09/2023 bởi admin0

Mô hình hoá biến điều tiết

Xét mô hình có mối quan hệ chính là X tác đông lên Y và có biến điều tiết M liên tục tác động điều tiết mối quan hệ đó thì các giả thuyết có thể được mô hình hoá trong mô hình sau

Ngoài ra các mối quan hệ khác trong mô hình nếu có thì vấn được giữ nguyên.

Số hạng X*M được gọi là số hạn tương tác

Nhìn chung vấn đề có đưa quan hệ vào M>Y vào mô hình hay không thì mình cũng đã có 1 bài viết ở đây: https://ungdung.hotronghiencuu.com/bien-dieu-tiet/5

Tuy nhiên theo quan điểm của Hair trong sách hướng dẫn PLS SEM 2016 thì cần đưa mối quan hệ M tác động trực tiếp lên Y (β2) vào mô hình, nếu không thì quan hệ điều tiết β3 sẽ bị thổi phồng. Tất nhiên về mặt toán học thì điều này đúng. Còn về mặt ý nghĩa thì bạn có thể cân nhắc

Trong cách xử lý mà mình minh hoạ dưới đây thì bạn bắt buộc phải đưa mối quan hệ β2 vào mô hình vì phần mềm được lập trình như vậy, nên nếu bạn dùng phần mềm thì phải theo phần mềm thôi (Smart PLS)

Series Navigation<< Phân tích đa nhóm và xử lý biến điều tiết phân loại trên SmartPLSĐánh giá mô hình đo lường nguyên nhân >>

Trang: 1 2 3 4