Phân tích mô hình PLS-SEM trên SmartPLS

This entry is part 8 of 24 in the series SMART PLS

Cập nhật: 12/03/2024 bởi admin0

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Vấn đề này lý thuyết các bạn có thể search Google, quá nổi tiếng rồi hoặc xem lại ở đây mình có viết lại qua qua: https://ungdung.hotronghiencuu.com/hien-tuong-da-cong-tuyen

Kết quả mong muốn là tất cả các hệ số VIF <2 để mô hình không có đa cộng tuyến. (Với các biến số đo băng thang likert thì thương chọn mốc này là 2. Các bạn cũng có thể chọn các moc 5 hay 10 tuỳ theo thang đo các biến số trong nghiên cứu.

Trên phần mềm các kết quả tốt sẽ được hiển thị màu xanh. Các bạn nhớ rằng xem ở tab Inner VIF chứ không phải Outer VIF nhé.

Chú ý rằng

+ Mỗi cột dọc là 1 biến phụ thuộc tương ứng với 1 phương trình hòi quy. Vậy biến nào chỉ là biến độc lập thì cột tương ứng sẽ bị bỏ trống hoàn toàn

+ Mỗi hàng là 1 biến độc lập. Vậy biến nào chỉ là biến phụ thuộc thì hàng tương ứng sẽ trống hoàn toàn

Trong ví dụ hình trên thì phần mềm ước lượng mô hình có 2 biến phụ thuộc

Mô hình  thứ nhất có biến phụ thuộc CUSA, các biến độc lâpk là COMP và LIKE

Mô hình  thứ hai có biến phụ thuộc CUSL, các biến độc lâpk là COMP, CUSA và LIKE

Series Navigation<< Đánh giá mô hình đo lường kết quả trên SmartPLSĐọc thêm: Bootstrapping và các kết quả trên SmartPLS >>

Trang: 1 2 3 4 5