- Hiệp phương sai (Covariance)
- Hệ số tương quan (Correlation)
- Thực hành tính hiệp phương sai và hệ số tương quan
- Tỷ số tương quan
- Tương quan tuyến tính và hệ số tương quan Pearson
- Các giả định trong phân tích tương quan tuyến tính
- Chuẩn đoán quan hệ tuyến tính của 2 biến bằng biểu đồ phân tán
- Thực hành tính hiệp phương sai và hệ số tương quan Pearson trong SPSS
- Giá trị sig trong bảng hệ số tương quan Pearson
- Sử dụng hệ số tương quan Pearson khi nào
- Tương quan hạng Spearman
- Tương quan hạng Kendall
- Thực hành tương quan hạng Spearman và tương quan hạng Kendall trên SPSS
- Hệ số tương quan riêng
- Quan hệ giá- lượng cầu và hiện tượng hàng đắt vẫn cháy, hàng rẻ vẫn ế
- Tính hệ số tương quan riêng trên SPSS
- Trình bày kết quả phân tích tương quan
- Viết kết quả phân tích tương quan Pearson
Bài viết này cung cấp cho các bạn lời văn để phân tích hệ số tương quan Pearson trong bài, có thể tạm coi là văn mẫu mà Hỗ trợ Nghiên cứu dành cho khách hàng của mình. Lời văn này không phải độc quyền, các bạn có thể bắt gặp ở nhiều bài báo, bài luận nên cũng không quá lo khi viết. Nó gần như mang tính “chuẩn” ở mức nào đó rồi. Các bạn có thể dùng kèm với trích dẫn bảng kết quả được tham khảo tại bài trước hoặc không cần nó, tức là các bạn viết hoàn toàn bằng văn xuôi. Lưu ý khi các bạn trích dẫn kết quả đến bao nhiêu chữ số thập phân thì cũng nên viết trong câu văn đến bằng ấy chữ số thập phân. Ví dụ với chuẩn APA quy định chỉ trích đến 2 chữ số thập phân, là chuẩn được áp dụng rộng nhất trên toàn cầu.
Nhắc lại: Đây chỉ là một tài liệu tham khảo, không mang tính bắt buộc
còn nữa ...