So sánh kết quả phân tích Probit với Hồi quy nhị phân Binary Logistic
Chúng tôi cung cấp cho bạn bộ dữ liệu gốc (sơ cấp) ở bài viết đầu tiên. Hướng dẫn biến đổi ra bộ dữ liệu đã được sử dụng ở bài trước đưỡc trình bày trong bài viết tiếp theo còn nữa … Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải […]
Phân tích Probit (Probit Analysis)
Phân tích probit (Probit Analysis) là thích hợp nhất khi bạn muốn ước tính tác động của một hoặc nhiều biến độc lập lên biến phụ thuộc nhị thức, đặc biệt là trong việc thiết lập thử nghiệm phản ứng theo liều lượng. Các bạn có thể coi đây là một phân tích mở rộng […]
Vấn đề hệ số cronbach’s alpha quá cao
Hệ số cronbach’s alpha quá cao có sao không? Có thể chẳng làm sao cả! Trước tiên chúng ta có thể xem lại các mức đo lường để đánh giá độ tin cậy của hệ số cronbach’s alpha: https://ungdung.hotronghiencuu.com/he-so-cronbachs-alpha-cach-tinh-va-mot-so-tieu-chuan Có một vấn đề mà mình khá nhiều bạn hỏi đó là Cronbach’s alpha cao quá […]
Phân tích đa nhóm và xử lý biến điều tiết phân loại trên SmartPLS
Ý tưởng phân tích đa nhóm trên SmartPLS Ý tưởng phân tích đa nhóm trên SmartPLS rất trực quan. Đơn giản là bạn chia bộ dữ liệu ra thành nhiều nhóm, không nhất thiết phải độc lập với nhau. Ví dụ giới tính nam và nữ là 2 nhóm độc lập nhưng giới tính nam […]
Xử lý biến điều tiết trên SmartPLS
Nhìn chung lý thuyết về biến điều tiết không còn xa lạ. Mình cũng đã có 1 bài viết đề cập đến vấn đề này ở đây, các bạn có thể xem lại: https://ungdung.hotronghiencuu.com/bien-dieu-tiet Loạt một số bài viết ngay sau bài viết này chỉ là việc mượn những công cụ sẵn có trên SmartPLS […]
Đánh giá mô hình đo lường kết quả trên SmartPLS
Giới thiệu nội dung Chúng ta có thể hay được nghe phần nội dung này với cái tên “Đánh giá mô hình đo lường” nhưng tên chính xác mà mình sử dung đó là “Đánh giá mô hình đo lường kết quả”. Hãy chú ý từ khoá “kết quả”. Nó có nghĩa là các biến […]
Khuyết tật và kiểm tra khuyết tật trong mô hình hồi quy tuyến tính
Như đã biết một mô hình OLS muốn thoả mãn tính chất BLUE cần đáp ứng một số giả định nhất định. Nếu không thoả mãn thì mô hình đã gặp khuyết tật. Loạt bài viết nói về cách kiểm tra các khuyết tật này trên phần mềm SPSS Đây là 1 chủ đề khá […]
Tìm hiểu cơ chế của các biến độc lập trong việc phân cụm
còn nữa … Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân quyền đọc tương ứng. Nếu chưa có tài khoản hãy nhấn ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP nếu bạn đã có tài khoản. Username or Email Address Mật khẩu Remember Me Đăng ký […]
Mô tả các cụm thu được
Sau khi đã thu được các cụm (nhóm) từ thủ tục phân cụm chúng ta có thể tiến hành mô tả/ so sánh các cụm này bằng các thủ tục như thống kê mô tả, phân tích phương sai,…. để tìm được các tính chất đẵc trưng của các phần tử trong cụm. Các tính […]
Đánh giá độ tin cậy, tính hội tụ và phân biệt của các thang đo
Các bạn thường thấy các đánh giá này trong phân tích CFA hay trong SEM. Tuy nhiên có thể các bạn không biết rằng các thủ tục vẫn chạy với mục đích hiệu chỉnh để thang đo đạt được các tính chất trên. Đây chính là việc đánh giá chất lượng của một thang đo […]