Phân cụm và các phương pháp phân cụm
Mở đầu Trong các bài toán trước đây chúng có 1 dạng thức chung đó là có biến độc lập và biến phụ thuộc. Bằng 1 cách nào đó chúng ta tìm cách biểu diễn mối quan hệ ấy, sau đó nhằm dự đoán biến phụ thuộc theo các biến độc lập (biến giải thích) […]
Mở đầu về hồi quy nhị phân- Binary Logistic
Hồi quy nhị phân hay còn gọi là Binary Logistic là mô hình được dùng trong nghiên cứu dùng để ước lượng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra.Trong mô hình này biến độc lập chỉ có 2 giá trị 1 và 0 tương ứng với việc CÓ và KHÔNG xảy ra sự việc. […]
Hiện tượng bỏ sót biến quan trọng trong mô hình
Nhìn chung đây là 1 vấn đề khá đau đầu. Hiện tượng thiếu biến quan trọng trong mô hình nghe có vẻ khá trìu tượng vì hình như mô hình lức nào cũng “thiếu biến” thôi. Mỗ hình có tiến tới việc đầy đủ biến nếu R^2 càng tiến tới 1. Nhìn chung 1 mô […]
Hiện tượng thừa biến
còn nữa … Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân quyền đọc tương ứng. Nếu chưa có tài khoản hãy nhấn ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP nếu bạn đã có tài khoản. Username or Email Address Mật khẩu Remember Me Đăng ký […]
Khắc phục phương sai sai số thay đổi
còn nữa … Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân quyền đọc tương ứng. Nếu chưa có tài khoản hãy nhấn ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP nếu bạn đã có tài khoản. Username or Email Address Mật khẩu Remember Me Đăng ký […]
Hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Nhắc lại các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cố điển Kỳ vọng của các yêu tố ngẫu nhiên bằng 0, E(ui)=0, OLS luôn cho điều này Phương sai của các ui là bằng nhau, Var (ui)=σ^2 là 1 hằng số. Đây là giả định phương sai sai số không đổi Không […]
Hiện tượng đa cộng tuyến
Khái niệm Đa cộng tuyến (Multicollinearity) là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính có quan hệ tuyến tính với nhau Trừ trường hợp các biến độc lập đôi một trực giao với nhau (ví dụ các nhân tố được trích bởi phép PCA), nếu không mô hình luôn […]
Hiện tượng tự tương quan
Khái niệm chính xác của hiện tượng này là việc nhiễu của các quan sát có tương quan với nhau. Do các nhiễu ta không quan sát được nên ta nghiên cứu hiện tượng này trên các phần dư thu được từ ước lượng OLS. còn nữa … Để xem tiếp các nội dung […]
Giá trị sig trong bảng hệ số tương quan Pearson
CÓ THỂ BỎ QUA Nhắc lại: sig trong phần mềm SPSS là giá trị thường được biết đến với cái tên p-value (mức ý nghĩa) Với 2 biến ngẫu nhiên X và Y có hệ số tương quan r và cỡ mẫu n thì (tỷ số nói trên tuân theo phân phối student (n-2) bậc […]
Lựa chọn mô hình- sự có mặt của các biến không cần thiết
Chúng ta mong muốn xây dựng được 1 mô hình hồi quy càng đơn giản (ít biến độc lập) càng tốt. Nhưng mong muốn mô hình có tính giải thích càng tốt càng tốt (R bình phương càng cao càng tốt) Đối khi các bạn sẽ gặp các mô hình mà hơn kém nhau 1 […]