Relative Content

Thống kê

Mô tả các cụm thu được

This entry is part 7 of 9 in the series Phân tích cụm- Cluster

Sau khi đã thu được các cụm (nhóm) từ thủ tục phân cụm chúng ta có thể tiến hành mô tả/ so sánh các cụm này bằng các thủ tục như thống kê mô tả, phân tích phương sai,…. để tìm được các tính chất đẵc trưng của các phần tử trong cụm. Các tính […]

Đánh giá độ tin cậy, tính hội tụ và phân biệt của các thang đo

This entry is part 24 of 35 in the series Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Các bạn thường thấy các đánh giá này trong phân tích CFA hay trong SEM. Tuy nhiên có thể các bạn không biết rằng các thủ tục vẫn chạy với mục đích hiệu chỉnh để thang đo đạt được các tính chất trên. Đây chính là việc đánh giá chất lượng của một thang đo […]

Các sai lầm hay gặp khi phân tích hồi quy

This entry is part 14 of 29 in the series Hồi quy tuyến tính

Hôm nay có một người bạn nhắn tin với hình ảnh và hỏi mình như sau Vì vậy nên mình nổi hứng ngồi viết bài này. Bây giờ đã là 1h16p đêm. Những sai lầm mình đề cập ở đây đôi khi được sử dụng quá nhiều lại được cho là đúng. Cho nên nếu […]

Bài kiểm tra chính xác của Fisher về tính độc lập của 2 biến định danh (Exact Test)

This entry is part 10 of 10 in the series Kiểm định phi tham số

Mở đầu Như cái tên của nó, Fisher’s exact test là bài kiểm tra chính xác “tuyệt đối”. Các bạn thường nghĩ nó là bài kiểm tra thay thế cho Khi bình phương khi cỡ mẫu nhỏ, hoặc quá nhiều kỳ vọng dưới 5, hay dùng nhất cho bảng cỡ 2×2, thì sự thật là […]

Phân tích phương sai một chiều One-way ANOVA

This entry is part 3 of 6 in the series Phân tích phương sai

Đôi nét về One way ANOVA Phân tích phương sai 1 chiều One-way ANOVA là một bài kiểm tra thường được dùng để kiểm tra sự khác biệt về giá trị trung bình của 1 biến số nào đó giữa nhiều nhóm quan sát độc lập. Ví dụ cân năng trung bình của học sinh […]