Các tiêu chí lựa chọn số nhân tố được trích xuất -phần 1
Có 4 tiêu chí sẽ được đề cập. Ngoại trừ tiêu chí số 1 cứng nhắc, thường được áp dung cứng nhắc ở VN thì các bạn có thể sử dụng các tiêu chuẩn còn lại một cách mềm mại kết hợp các tiêu chỉ đó. Nên nhớ 1 bài phần tích EFA không phải […]
Khái niệm thang đo và cấu tạo thang đo trong phân tích Cronbach’s Alpha
Khái niệm thang đo Trong phân tích độ tin cậy của “thang đo” (scale) -chứ không phải dữ liệu (data) thì khái niệm “thang đo” được hiệu là tập hợp các biến quan sát cùng đo lường 1 khái niệm (biến tiềm ẩn nào đó) Ví dụ đơn giản như sau cho các bạn dễ […]
Dùng nhiều lần independent sample t test thay thế one-way ANOVA được không?
Đây là câu hỏi khá nhiều người thắc mắc. Mình cũng đoán 1 phần là cho vui, một phần do cũng thấy hợp lý Câu trả lời là KHÔNG Tại sao vậy? còn nữa … Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân […]
Độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: + Hệ số Cronbach’s Alpha. Đã có riếng 1 seri nói về cái này rồi, các bạn đọc lại phần trước, link: https://ungdung.hotronghiencuu.com/he-so-cronbachs-alpha-cach-tinh-va-mot-so-tieu-chuan + Độ tin cậy tổng hợp (CR), phương sai rút trích trung bình (AVE) Thang đo được đánh giá […]
Khái niệm biến tiềm ẩn
Biến tiềm ẩn là các biến đại diện cho 1 khái niệm nào đó nhưng không được đo lường trực tiếp (các biến được đo lường trực tiếp gọi là biến quan sat được kỹ hiệu là hình chữ nhật và có cột dữ liệu tương ứng trong file data) Biến tiềm ẩn được ký […]